quy_kinh_chan_phap_toan_tap_unicode_3982.pdf

(1658 KB) Pobierz
KH Í CÔNG Y
ĐẠO
VIỆT NAM
L�½ thuyết
đông
y
Phương pháp Khám Bệnh mới bằng
Khí công
QUY KINH
CHẨN PHÁP
ĐỖ ĐỨC
NGỌC
Trang /125
1
Trang /125
2
Phương Pháp Mới
QUY KINH
CHẨN PHÁP
Trang /125
3
Quy Kinh Chẩn Pháp là phương pháp tìm bệnh hư
thực
ở đầu
hoặc cuối mỗi
đường
kinh trên
đầu
các ngón tay,
ngón chân, là nơi khí huyết giao nhau từ kinh này sang kinh
khác, có những dây thần kinh truyền lên não nhạy cảm hơn
các chỗ khác, nó phản
ảnh được
mọi xáo trộn về sự tuần
hoàn của khí huyết trong cơ thể.
Quy Kinh Chẩn Pháp là một phương pháp mới dùng
để
chẩn
đoán
bệnh, do tác giả
đã
nghiên cứu và thực nghiệm
trong nhiều năm hành nghề
đã đem
lại nhiều kết qủa trong
việc chẩn
đoán
tìm bệnh và chữa bệnh nhanh chóng và
chính xác. Những kinh nghiệm
ấy đã được
hệ thống hóa
thành một phương pháp chẩn
đoán
bệnh, dễ học, dễ thực
hành, hầu giúp ích cho các vị thầy thuốc chưa có kinh
nghiệm chẩn mạch của
đông
y cũng có thể áp dụng phương
pháp mới này
để
tìm ra bệnh một cách dễ dàng, nhanh và
chính xác. Bởi vì cách tìm bệnh này dựa vào các
tỉnh huyệt
trên các
đầu
ngón tay, ngón chân của 12
đường
kinh, là nơi
khí huyết của các kinh âm dương giao nhau làm nhiệm vụ
tuần hoàn của khí vinh, khí vệ
đi
khắp cơ thể, cho nên
phương pháp này
được đặt
tên là
Quy kinh chẩn pháp
Quy kinh :Là nơi gốc của khí vinh-vệ của các
đường
kinh
âm dương giao nhau tại các
đầu
ngón chân ngón tay.
Chẩn pháp : Là phương pháp khám tìm nguyên nhân mất
quân bình khí hóa của các
đường
kinh về hai phương diện
chức năng và tạng phủ. Xáo trộn chức năng là xáo trộn khí
huyết của kinh mạch ngoài tạng phủ .Còn tổn thương tạng
phủ là do xáo trộn khí huyết nằm bên trong cơ sở của tạng
phủ.
I-Phân biệt chức năng và cơ sở của tạng phủ
tay và
chân.
Mỗi tạng phủ
đều
có hai
đường
kinh
trên tay và chân có
các huyệt giống nhau, một bên chỉ
chức năng,
một bên chỉ
về
cơ sở
của tạng phủ tùy theo mỗi ngón tay ngón chân.(
hình bên dưới).
Trang /125
4
Đường
kinh âm :
Từ tạng chạy ra, dọc theo mặt trong cánh tay
đến đầu
ngón tay gọi là
Thủ tam âm,
gồm có các
đường
kinh :
Thủ Thái âm Phế kinh.
Thủ Quyết âm Tâm bào kinh.
Thủ Thiếu âm Tâm kinh.
Từ ngón chân chạy theo mặt trong chân
đi
lên vào tạng
gọi là
Túc tam âm
gồm có các
đường
kinh :
Thủ Thái âm Tỳ kinh.
Thủ Quyết âm Can kinh.
Thủ Thiếu âm Thận kinh.
Đường
kinh dương
:
Từ
đầu
ngón tay chạy vào phủ theo mặt ngoài cánh tay
gọi là
Thủ tam dương
gồm có các
đường
kinh
Thủ Dương minh
Đại
trường kinh.
Thủ Thiếu dương Tam tiêu kinh.
Thủ Thái dương Tiểu trường kinh.
Từ trên
đầu
chạy qua phủ xuống chân theo mặt ngoài
chân
đến
ngón chân gọi là
Túc tam dương
gồm có các
đường
kinh :
Túc Dương minh Vị kinh.
Túc Thiếu dương
Đởm
kinh.
Túc Thái dương Bàng quang kinh.
Trang /125
5
Zgłoś jeśli naruszono regulamin